Thủ Tục Làm Thừa Kế Đất Đai

Thủ Tục Làm Thừa Kế Đất Đai

Đất đai luôn là vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt là việc đăng ký thừa kế đất đai. Thông thường, phân chia thừa kế đất đai sẽ dựa theo thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên khi nhận thừa kế đất đai với bất kỳ hình thức nào cũng cần thực hiện các thủ tục thừa kế, trong đó bao gồm việc đăng ký thừa kế đất đai. Vậy đăng ký thừa kế đất đai cần chuẩn bị những giấy tờ gì và trình tự thực hiện như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, NPLaw sẽ cung cấp một số thông tin tới bạn đọc.

Đất đai luôn là vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt là việc đăng ký thừa kế đất đai. Thông thường, phân chia thừa kế đất đai sẽ dựa theo thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên khi nhận thừa kế đất đai với bất kỳ hình thức nào cũng cần thực hiện các thủ tục thừa kế, trong đó bao gồm việc đăng ký thừa kế đất đai. Vậy đăng ký thừa kế đất đai cần chuẩn bị những giấy tờ gì và trình tự thực hiện như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, NPLaw sẽ cung cấp một số thông tin tới bạn đọc.

Dịch vụ tư vấn thừa kế đất đai của Luật Hoàng Anh

Hi vọng qua bài viết trên đây, bạn đọc đã nắm bắt được các vấn đề pháp lý cơ bản nhất liên quan đến thừa kế đất đai. Nếu như có thắc mắc hoặc có vấn đề nào chưa rõ, đừng ngần ngại liên hệ với Công ty Luật Hoàng Anh qua số hotline: 0908 308 123 để trao đổi và làm rõ thêm.

Các luật sư của Luật Hoàng Anh là những luật sư chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm hành nghề, trực tiếp tiến hành thủ tục sẽ tư vấn và cung cấp dịch vụ phù hợp - hiệu quả - tiết kiệm chi phí theo yêu cầu của Quý Khách hàng..

Hồ sơ đăng ký thừa kế đất đai

Khi thực hiện đăng ký thừa kế đất đai, người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất. Trong đó:

Trường hợp thực hiện quyền của người sử dụng đất đối với một phần thửa đất thì người sử dụng đất đề nghị Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đo đạc tách thửa đối với phần diện tích cần thực hiện quyền của người sử dụng đất trước khi nộp hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất.Hồ sơ nộp khi đăng ký thừa kế đất đai theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT bao gồm: (xem lại quy định khoản này)

II. Khi nào cần đăng ký thừa kế đất đai?

Khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 quy định:

“Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:

a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;…”

Khoản 6 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 quy định:

“Các trường hợp đăng ký biến động quy định tại các điểm a, b, h, i, k và l khoản 4 Điều này thì trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế”.

Theo quy định nêu trên, việc đăng ký biến động đất đai là thủ tục bắt buộc đối với các trường hợp được quy định tại khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013. Đồng thời trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế thì người sử dụng đất phải đăng ký biến động nếu không sẽ vi phạm pháp luật và bị xử lý vi phạm hành chính.

Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản thừa kế

Nếu người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản

Sau khi xác định việc thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật, tất cả những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người để lại di sản sẽ tiến hành công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản.

Theo quy định tại nghị định 29/2015/NĐ-CP, yêu cầu công chứng viên hoặc công chức tư pháp xã công chứng chứng thực và thực hiện niêm yết công khai trong thời hạn 15 ngày tại UBND cấp xã nơi bố mẹ thường trú cuối cùng trước khi mất, hồ sơ bao gồm:

+ Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản

+ Giấy chứng tử người để lại di sản.

+ Giấy tờ pháp lý của những người thừa kế còn sống tại thời điểm làm thủ tục.

+ Trường hợp thừa kế theo pháp luật: Phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản.

+ Trường hợp thừa kế theo di chúc: Phải có bản sao hoặc bản gốc di chúc.

+ Trường hợp có các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế phải được thanh toán như thì cần có các giấy tờ, tài liệu liên quan về việc có nghĩa vụ tài sản, việc đã thanh toán hay chưa thanh toán các nghĩa vụ tài sản này.

Nếu sau 15 ngày niêm yết, nếu không có khiếu nại, tố cáo thì tiến hành sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thừa kế cho con.

I. Đăng ký thừa kế đất đai là gì?

Căn cứ khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 thì thừa kế thuộc một trong những trường hợp phải đăng ký biến động đất đai đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi. Vậy có thể hiểu như thế nào về đăng ký thừa kế đất đai? Trước hết, đăng ký đất đai là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính. (Theo khoản 15 Điều 3 Luật đất đai năm 2013). Theo đó có thể hiểu đăng ký thừa kế đất đai là việc thực hiện thủ tục để ghi nhận sự thay đổi về một hoặc một số thông tin đã đăng ký vào hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật.

Tại sao cần đăng ký thừa kế đất đai?

Thứ nhất, căn cứ khoản 1 điều 95 Luật đất đai năm 2013 thì đăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người được giao đất để quản lý; đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu.

Thứ hai, căn cứ một số quy định sau:

Như vậy, cần đăng ký thừa kế đất đai để có thể thực hiện các quyền về quyền thừa kế quyền sử dụng đất. Đồng thời đây cũng là quy định của pháp luật phải tuân thủ.

Trên đây là một số thông tin về quy định, trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế đất đai mà NPLaw muốn gửi đến bạn đọc. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình thực hiện đăng ký. Nếu có thắc mắc gì hay muốn tìm hiểu rõ hơn về các vấn đề, quý khách hàng hãy đến với NPLaw. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng!

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Theo quy định của pháp luật, con cái có quyền được thừa kế tài sản (di sản) đất đai của bố mẹ sau khi bố mẹ mất thông qua thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật. Đất đai là một loại tài sản đặc biệt. Chính vì vậy, con cái thừa kế đất đai của bố mẹ được pháp luật quy định rất chặt chẽ. Vậy trình tự, thủ tục nhận thừa kế quyền sử dụng đất của bố mẹ được quy định như thế nào? Trong bài viết này, Luật Hoàng Anh sẽ trình bày về vấn đề này hoặc GỌI NGAY tới hotline 0908308123 để được tư vấn pháp luật dân sự thừa kế một cách NHANH CHÓNG - CHÍNH XÁC nhất.

-  Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/03/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng;

- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.

Thừa kế được hiểu là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại gọi là di sản.

Quyền sử dụng đất là quyền của các chủ thể được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê hoặc được chuyển giao từ những chủ thể khác thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho…từ những chủ thể khác có quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất là một trong những loại tài sản thừa kế hợp pháp mà người chết để lại cho những người thừa kế thông qua di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật.

Như vậy có thể hiểu, thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế.