Chánh Văn Phòng Bộ Tài Chính Phạm Chí Thanh

Chánh Văn Phòng Bộ Tài Chính Phạm Chí Thanh

Chiều ngày 21/2, thay mặt Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm ông Phạm Chí Thanh, Phó Chánh Văn phòng phụ trách, điều hành giữ chức vụ Chánh Văn phòng.

Chiều ngày 21/2, thay mặt Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm ông Phạm Chí Thanh, Phó Chánh Văn phòng phụ trách, điều hành giữ chức vụ Chánh Văn phòng.

Điều kiện để trở thành Chánh văn phòng

+ Có chuyên môn và nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành và lĩnh vực công tác, tối thiểu từ bằng cử nhân trở lên.

+ Có trình độ lý luận chính trị từ bậc trung cấp trở lên.

+ Nắm vững các chính sách, quy định có liên quan đến công việc.

+ Trình độ quản lý nhà nước với vị trí công chức ngạch chuyên viên và tương đương trở lên.

+ Chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo/quản lý từ cấp phòng và tương đương trở lên (sau khi được bổ nhiệm).

+ Trình độ tin học và ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu.

+ Có thể sử dụng tiếng dân tộc thiểu số đối với Chánh văn phòng ở vùng dân tộc thiểu số.

+ Có tinh thần trách nhiệm cao, sự tận tụy với công việc, nhiệt tình, phối hợp tốt với cấp trên và cấp dưới.

+ Có tính, cẩn thận, sự sáng tạo, tư duy logic, coi trọng tinh thần đoàn kết nội bộ…

+ Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao khi còn làm các chức vụ như phó Chánh văn phòng, phó trưởng phòng và tương đương.

+ Thời gian công tác từ 03 năm trở lên trong ngành, lĩnh vực; 03 năm liên tục gần đây được đánh giá làm việc hiệu quả, đóng góp to lớn cho sự phát triển chung.

+ Người được bổ nhiệm làm Chánh văn phòng lần đầu không quá 45 tuổi, đối với tượng dành cho cả nam và nữ.

+ Có sức khỏe tốt để hoàn thành công việc mới được giao.

Chánh Văn phòng Khiếu Ngọc Sáng

1. Chỉ đạo, điều hành toàn diện Văn phòng thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo đúng quy định hiện hành của BCĐLNKT, của Bộ Công Thương và pháp luật của Nhà nước.

Phân công nhiệm vụ cho các Phó Chánh Văn phòng giải quyết một số công việc thuộc trách nhiệm quản lý của Văn phòng;

2. Chỉ đạo công tác tổ chức, cán bộ, tài chính, tổng hợp, xây dựng kế hoạch của Văn phòng;

Quyết định việc cử cán bộ, công chức, viên chức đi công tác, học tập trong và ngoài nước;

3. Trực tiếp giải quyết một số việc tuy đã giao cho Phó Chánh Văn phòng nhưng thấy cần thiết vì nội dung vấn đề cấp bách, quan trọng hay do  Phó Chánh Văn phòng đi công tác vắng; những việc liên quan đến hai Phó Chánh Văn phòng trở lên nhưng các Phó Chánh Văn phòng có ý kiến khác nhau;

4. Ủy quyền một Phó Chánh Văn phòng giúp Chánh Văn phòng điều hành công việc chung của Văn phòng khi Chánh Văn phòng vắng mặt;

5. Trực tiếp quản lý cán bộ, công chức thuộc Phòng Tổng hợp và Tạp chí Hội nhập;

Thực hiện các nhiệm vụ do Lãnh đạo BCĐLNKT và Lãnh đạo Bộ phân công.

Ngày 29-6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã trao quyết định bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Công Thương.

Theo đó, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã trao quyết định về việc điều động ông Trần Hữu Linh, nguyên Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin giữ chức Chánh Văn phòng Bộ Công Thương. Quyết định có hiệu lực từ ngày 29-6-2016.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh và Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa tặng hoa cho tân Chánh văn phòng Trần Hữu Linh. Ảnh: BCT.

Ông Trần Hữu Linh sinh năm 1977, Cử nhân Khoa Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Cử nhân Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa Công nghệ thông tin.

Ông Trần Hữu Linh được bổ nhiệm Chánh Văn phòng trong bối cảnh Bộ Công Thương khuyết vị trí này trong một thời gian dài. Trước đó, vào tháng 9/2015, ông Võ Thanh Hà, Chánh văn phòng Bộ Công Thương đã được bổ nhiệm làm Chủ tịch Tổng công ty Bia, rượu, nước giải khát Sài Gòn (Sabeco).

Sau khi ông Hà được bổ nhiệm vào vị trí chủ tịch Sabeco, Bộ Công Thương đã giao ông Vũ Hùng Sơn, sinh năm 1984 giữ chức Phó Chánh văn phòng phụ trách. Ông Sơn xuất thân trong gia đình có truyền thống kinh doanh vàng bạc nổi tiếng ở Hà Nội, là con trai của ông Vũ Mạnh Hải, chủ DN vàng bạc Bảo Tín Mạnh Hải, cháu ruột của chủ DN vàng bạc Bảo Tín Minh Châu.

Như vậy, lãnh đạo Văn phòng Bộ Công Thương thời gian gần đây đều là những nhân vật trẻ có độ tuổi từ 31 - 41.

Chánh văn phòng là một chức danh có trong hầu hết các cơ quan, đơn vị, tổ chức của Nhà nước và các tập đoàn/tổ chức kinh tế. Để hiểu rõ hơn về Chánh văn phòng là gì, nhiệm vụ, điều kiện và thủ tục bổ nhiệm chánh văn phòng thế nào… bạn có thể tham khảo nội dung sau.

“Chánh văn phòng (Chief of staff) là chức danh dành cho người đứng đầu và chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý, kiểm tra, điều phối công việc hàng ngày tại các cơ quan nhà nước hay các tổ chức kinh tế.”

Tùy theo quy mô, chức năng và nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức mà chức vụ Chánh văn phòng có thể tương đương với các chức vụ khác như:

– Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh.

Chức danh Chánh văn phòng được bổ nhiệm hoặc là miễn nhiệm đều phải tuân theo quy định của pháp luật. Nếu là các tập đoàn/tổ chức kinh tế không phải của Nhà nước thì chức danh Chánh văn phòng sẽ được bổ nhiệm theo điều lệ và nội quy của từng tập đoàn/tổ chức.

Xem thêm: Việc Làm Hành Chánh Văn Phòng tại Careerlink.vn

Chánh văn phòng có nhiệm vụ và quyền hạn nào?

– Tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành các công việc văn phòng:

+ Là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành và kiểm tra mọi hoạt động của văn phòng hàng ngày.

+ Đảm bảo hiệu quả và chất lượng trong quá trình thực hiện các chức năng của văn phòng.

– Phân công và hướng dẫn công việc cho phó Chánh văn phòng hoặc cán bộ công nhân viên thuộc văn phòng:

+ Có trách nhiệm phân công và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ đối với Phó Chánh văn phòng, công chức và người lao động.

+ Phối hợp với Phó Chánh văn phòng quản lý một số công việc theo sự phân công cụ thể.

– Tổ chức và phối hợp công tác với các phòng ban chuyên môn:

+ Đảm bảo sự hiệu quả trong công tác văn thư, lưu trữ và quản lý con dấu của tổ chức.

+ Tổ chức và hỗ trợ các phòng ban chuyên môn, đồng thời phối hợp với các cơ quan ban ngành ở địa phương.

– Tham mưu và hỗ trợ cấp trên trong việc phối hợp và quản lý:

+ Tham mưu và hỗ trợ lãnh đạo cấp trên trong quá trình phối hợp công tác với các cơ quan, ban, và ngành liên quan.

+ Đôn đốc và chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch, nội quy, và quy chế Nhà nước, cơ sở đề ra.

+ Chịu trách nhiệm trong quá trình giám sát và đảm bảo rằng công việc được thực hiện một cách có hiệu quả.

– Kiểm soát việc tuân thủ, chấp hành quy định của pháp luật:

+ Giám sát và kiểm soát công chức, người lao động do mình quản lý trong việc chấp hành và tuân thủ các quy định của pháp luật.

+ Đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc, quy định của cơ quan, tổ chức trong quá trình thực hiện công việc đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.

– Thực hiện các công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo:

Ngoài những chức năng, nhiệm vụ ở trên thì Chánh văn phòng còn thực hiện mọi công việc, nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của cấp trên, đảm bảo hoàn thành đúng và đầy đủ nhiệm vụ đã được giao.

– Phân công nhiệm vụ, công việc và có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, quản lí nhân viên thuộc quyền mình để đảm bảo hoàn thành tốt công việc được giao.

– Tiếp nhận sự uỷ quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức giải quyết một số công việc liên quan đến các hoạt động đối nội và đối ngoại của cơ quan/doanh nghiệp.

– Đưa ra quyết định những vấn đề cơ bản thuộc về chức năng và quyền hạn của văn phòng theo quy định.

– Chịu trách nhiệm báo cáo trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức về các công việc được cơ quan, tổ chức đó giao cho văn phòng.

– Phối hợp cùng các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm đảm bảo quá trình hoạt động mang lại hiệu quả cho văn phòng, tổ chức đó.

– Chánh văn phòng phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện công việc trước lãnh đạo.

Mỗi một Sở, ban ngành Trung ương, tổ chức kinh tế có một hoặc nhiều Chánh văn phòng. Trong quá trình làm việc, Chánh văn phòng bận vì nhiều lý do đặc biệt không thể có mặt để giải quyết công việc cần thiết thì có thể uỷ quyền cho Phó Chánh văn phòng xử lý.